Thứ Bảy, 1 tháng 6, 2024

“KHÔNG CÓ GÌ TỐT HƠN…”: Niềm vui sống theo quan điểm của Cô-he-lét

Thời sự Thần học – Số 96, tháng 05/2022, tr. 114-147

_Giuse Nguyễn Đình Chiến, O.P._

Dẫn nhập
1. Theo đuổi của cải và giàu sang (1,12–2,26)
2. Sự khó hiểu nơi hành động của Thiên Chúa (3,1-15)
3. Số phận phải chết như thú vật (3,16-22)
4. Khao khát của cải và giàu sang (5,9-19)
5. Tính phi lý nơi hành động của Thiên Chúa (8,10-15)
6. Số phận chung cho mọi người (9,1-10)
  a) Cái chết cho tất cả (cc. 1-6)
  b) Vui hưởng cuộc sống (cc. 7-10)
  c) Cái chết đến bất ngờ (cc. 11-12)
7. Tuổi già và cái chết (11,7–12,7)
Kết luận: Niềm vui sống theo quan điểm của Cô-he-lét

Chủ Nhật, 26 tháng 5, 2024

SÁCH GIÓP : Nói về Thiên Chúa như thế nào trong lúc đau khổ?

_Giuseppe De Carlo, O.F.M. Cap._ 

Tác giả là giáo sư học viện Sant’Apollinare, Forli (Italia). Đây là tài liệu dành cho các sinh viên Introduzione agli scritti sapienziali, Forli, 2019, p.70-110. Giáo sư cho biết là mình sử dụng rất nhiều chất liệu lấy từ W. Vogels, Giobbe. L'uomo che ha parlato bene di Dio, Cinisello Balsamo 2001.
Nghe nói đến Sách Gióp, nhiều người nghĩ đến vấn đề: tại sao người lành phải chịu đau khổ? Tuy nhiên, có những cách đọc khác nữa: phải chăng đó là tiếng nói chống lại thuyết nhân quả (làm lành được thưởng, làm dữ bị phạt)? Hay là bài học về đức nhẫn nhục lúc chịu đau khổ (giống như Chúa Giêsu)? Tác giả của bày giới thiệu một cách đọc khác: nghiên cứu sự thay đổi ngôn ngữ của ông Gióp, từ đầu đến cuối câu chuyện (ta có thể đếm được tám thứ ngôn ngữ).

Thứ Năm, 23 tháng 5, 2024

SÁCH CÁC CHÂM NGÔN

Thời sự Thần học – Số 96, tháng 05/2022, tr. 52-79 

_Gonzalo Aranda Perez_ 

Bài viết giới thiệu nội dung “Sách các Châm ngôn”, nêu lên vài vấn đề liên quan đến việc sưu tập các châm ngôn trong lịch sử Israel. Tác giả là giáo sư Kinh thánh tại đại học Navarra (Tây-ban-nha). Nguồn: Cantar de los Cantares y libros sapienciales (Exégesis del Antiguo Testamento III), Pamplona 2013, p. 46-66.
{tocify} $title = {MỤC LỤC}

Thứ Hai, 20 tháng 5, 2024

KHÔN NGOAN TRONG KINH THÁNH

Thời sự Thần học – Số 96, tháng 05/2022, tr. 17-51. 

_Nuria Calduch-Benages_ 

Nữ tu dòng Thừa sai Thánh gia Nazareth, giáo sư đại học Gregoriana, Roma, thư ký Ủy ban Giáo hoàng về Kinh Thánh. Nguồn: “Sapienziali, Libri”, in: R. Penna - G. Perego - G. Ravasi (eds.), Temi teologici della Bibbia (Dizionari San Paolo; San Paolo, Cinisello Balsamo [Milano] 2010) 1250-1267.

I. Dẫn nhập.
II. Các sách Khôn ngoan trong Kinh Thánh.
III. Văn chương khôn ngoan ở vùng Cận đông.
IV. Các hình thức văn chương khôn ngoan.
V. Việc quy gán cho vua Salômôn.
VI. Thế giới theo các nhà hiền sĩ.
VII. Chủ đề khôn ngoan.
VIII. Khôn ngoan như một nhân vật.
IX. Các sách Khôn ngoan trong Tân Ước: 1) Đức Giêsu với sự khôn ngoan. 2) Những trích dẫn.
X. Các sách Khôn ngoan và văn hóa thời nay.

Thứ Sáu, 17 tháng 5, 2024

THỜI SỰ THẦN HỌC - SỐ 104, THÁNG 05/2024

LỜI GIỚI THIỆU


Nhân dịp lễ Ngũ Tuần, số báo này được dành cho bí tích Thêm sức, vốn được coi là bí tích trao ban Chúa Thánh Thần.

Trong kinh “Nghĩa đức tin” quen đọc vào các Chúa Nhật, các tín hữu được dạy rằng: “Có bảy phép bí tích mà thôi, song phép Rửa tội và phép Mình Thánh Chúa và phép Giải tội là ba phép cần kíp hơn cho chúng tôi được rỗi”. Trong bối cảnh này, thử hỏi: phép Thêm sức có cần thiết không? Phải chăng phép Thêm sức không chỉ là bí tích được xếp thứ hai trong số bảy bí tích mà còn được coi là thuộc về hạng hai xét về tầm quan trọng, nghĩa là nếu không lãnh thì cũng chẳng sao!

Thứ Hai, 13 tháng 5, 2024

TÌM HIỂU VỀ SÁCH TALMUD

Thời sự Thần học – Số 28, tháng 6/2002, tr. 109-116.

Là bộ sách khoa bình chú Kinh Thánh Hípri lớn nhất, Talmud trở thành cuốn sách vượt thời gian. Ra đời từ thế kỷ thứ II, bộ sưu tập kiến thức của các vị thầy Do Thái này không ngừng được nghiên cứu và chú giải. Talmud vừa là bộ sưu tập kéo dài hàng ngàn năm, vừa không ngừng được đọc lại để tìm kiếm nguồn chân lý vô tận. Với sáu ngàn trang sách, Talmud mở ra cho con người một cuộc phiêu lưu vào thế giới Kinh Thánh Hípri. Xin trân trọng giới thiệu di sản về trí tuệ lẫn tâm linh của người Do Thái qua lời hướng dẫn của kinh sư Marc–Alain Ouaknin, sinh năm 1957, hiện ông là Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Do Thái Aleph ở Paris. Ngoài ra vị kinh sư triết gia, họa sĩ kiêm thi sĩ này còn là giáo sư thỉnh giảng tại Phân khoa Văn học Đối chiếu của Đại học Bar–llan ở Tel–Aviv.

Bùi Minh Đức chuyển ngữ

theo Actualité des Religions, 02/2002

Thứ Năm, 11 tháng 4, 2024

TÌNH CA : LỐI ĐỌC BIỂU TƯỢNG

Thời sự Thần học - Số 95, tháng 3/2022, tr. 193-223. 

_Luca Mazzinghi_ 

Nguồn: Cantico dei cantici, Introduzione, traduzione e commento, San Paolo, Cinisello (Milano) 2011, p. 9-32; 113-23. Tác giả là linh mục giáo phận Firenze, giáo sư Phân khoa thần học Miền Trung Italia, Đại học Gregoriana và Giáo hoàng Thánh Kinh Học viện, Chủ tịch hiệp hội Kinh Thánh Italia.
{tocify} $title = {MỤC LỤC}