Hiển thị các bài đăng có nhãn Tín lý Tổng quát. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Tín lý Tổng quát. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 1 tháng 1, 2024

THẦN HỌC TỰ DO

Thời sự Thần học - Số 94, Tháng 11 Năm 2021, tr. 108-119. 

_Tsth_ 

I. Khái niệm: Liberal Theology, Théologie libérale
II. Những giai đoạn phát triển
  1. Phê bình Kinh Thánh và tín điều
  2. Ritschl, Herrmann, von Harnack
  3. Trường phái lịch sử các tôn giáo
III. Những ảnh hưởng đối với việc nghiên cứu thần học
  1. Giải thích Kinh Thánh
  2. Đi tìm Đức Giêsu lịch sử
IV. Khủng hoảng và suy tàn

Chủ Nhật, 24 tháng 12, 2023

KHÁI NIỆM VỀ TỰ DO TRONG KINH THÁNH

Thời sự Thần học - Số 94, Tháng 11 Năm 2021, tr. 73-91. 

_Jürgen Blunck_ 
I. Văn hóa Hy lạp
II. Cựu Ước
III. Tân Ước
IV. Áp dụng mục vụ
Nguồn: “Libertà”, in:Coenen – E. Beyreuther – H. Bietenhard (a cura di), Dizionario dei concetti biblici del Nuovo Testamento Ed. Dehoniane, Bologna 1986 (terza edizione), trang 918-926.

Thứ Năm, 21 tháng 12, 2023

TỰ DO : NHỮNG KHÍA CẠNH THẦN HỌC

Thời sự Thần học - Số 94, Tháng 11 Năm 2021, tr. 52-72. 

_Ignacio Carrasco De Paula_ 

I. Dẫn nhập
II. Tự do theo Kinh Thánh, Truyền thống, Huấn quyền
III. Những vấn đề mang tính cách tín lý
IV. Những vấn đề mang tính cách luân lý
Tác giả là nguyên viện trưởng đại học Santa Croce ở Roma, và nguyên chủ tịch Hàn-lâm viện Giáo hoàng về sự sống (2010-2016). Nguồn: Gran Enciclopedia Rialp, 1991. https://mercaba.org/Rialp
/L/libertad_teologia.htm

Thứ Ba, 5 tháng 12, 2023

THẦN HỌC GIẢI PHÓNG : LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN

Thời sự Thần học - Số 94, Tháng 11 Năm 2021, tr. 15-51.

 _Carlo Molari_ 

I. Thời kỳ thai nghén
II. Các giai đoạn: 1/ bắt đầu; 2/ củng cố; 3/ đàn áp; 4/ mở rộng
III. Hứng khởi và nền tảng Kinh Thánh
IV. Phương pháp
V. Quy chiếu về người nghèo: mầu nhiệm Đức Kitô và Giáo hội
VI. Chứng tá của các vị tử đạo
VII. Sự mở rộng THGP sang các lãnh vực và đại lục khác
VIII. Phụ thêm. ĐTC Phanxicô với THGP
Tác giả nguyên là giáo sư của nhiều Đại học Giáo hoàng Roma (Urbaniana, Lateranum), biên tập viên tạp chí CONCILIUM
Nguồn: La teologia della liberazione: storia e sviluppi attuali. Đây một bài thuyết trình tại Fano (Italia) ngày 6/6/2014, khai triển mục từ “Théologie de la libération” đăng trên Dictionnaire critique de théologie do Jean-Yves Lacoste chủ biên (Paris: Presses Universitaires de France, 1999).
https://www.associazioneapito.org/app/download/11408725612/La+teologia+della+liberazione....+Carlo+Molari.pdf?t=1489146551
Chú thích của người dịch: Nhiều từ ngữ Tây Ban Nha có thể chuyển sang tiếng Việt bằng nhiều từ khác nhau, vì thế chúng tôi phải thích ứng tùy theo mạch văn: Liberación có thể dịch là “giải phóng” hay “giải thoát”; Pueblo có thể dịch là “nhân dân, dân tộc, dân chúng”, cũng như popular có thể dịch là “nhân dân, bình dân, dân gian”; Pobre có thể dịch là “nghèo khổ, bần cùng”; comunidad: “cộng đoàn” hay “cộng đồng”.
Chữ viết tắt: THGP = thần học giải phóng

Thứ Năm, 13 tháng 7, 2023

HUẤN GIÁO VỀ TÌNH HUYNH ĐỆ

Thời sự Thần học - Số 91, Tháng 2 Năm 2021, tr. 135-160. 

_José-Román Flecha-Andrés_ 

Tác giả, giáo sư thần học luân lý tại đại học Salamanca (Tây Ban Nha), điểm qua những khía cạnh lý thuyết của đạo lý Kitô giáo về tình huynh đệ (theo giáo phụ và huấn quyền), và phân tích vài khía cạnh thực hành dựa theo Sách Giáo lý Hội thánh Công giáo.
Bố cục
1. Một cuộc khám phá không dễ dàng
  1.1. Những khác biệt giữa anh chị em và nguyên tắc cảm thông
  1.2. Những khuôn mẫu huynh đệ
2. Một truyền thống đức tin
  2.1. Anh em trong Con Thiên Chúa
  2.2 .Công đồng Vaticanô II
  2.3. Sách Giáo lý của Hội thánh Công giáo
3. Tin Mừng của tình huynh đệ
  3.1. Loan báo
  3.2. Cử hành
  3.3. Phục vụ
Nguồn: “La fraternidad como vocación ética”, in: El Dios y Padre de nuestro Señor Jesucristo (XX Simposio Internacional de Teología de la Universidad de Navarra, Servicio de Publicaciones de la Universidad de Navarra, 2000, pp.409-425.

Chủ Nhật, 9 tháng 7, 2023

TÌNH HUYNH ĐỆ KITÔ GIÁO

Thời sự Thần học - Số 91, Tháng 2 Năm 2021, tr. 108-134.

_Phan Tấn Thành_

I. Kinh Thánh
  A. Cựu Ước: 
    1/ Người anh em.  2/ Nền tảng của tình huynh đệ.
    3/ Mặt trái và mặt phải của các anh em. 4/ Niềm hy vọng
  B. Tân Ước
    1/ Anh em theo nghĩa đen. 2/ Anh em theo nghĩa bóng.
    3/ Tình huynh đệ và Huynh đoàn. 4/ Nền tảng của tình huynh đệ
II. Lịch sử Giáo hội
  A. Thời các giáo phụ.
  B. Các Dòng tu.
  C. Huấn quyền cận đại

Thứ Hai, 7 tháng 2, 2022

PHẢI CHĂNG: “... LỊCH SỬ CỦA TỰ DO BẮT ĐẦU BẰNG SỰ DỮ…”

Thời sự Thần học – Số 1, tháng 3/2010, tr. 48-58.

_Duy Khánh_

PHẢI CHĂNG: “... LỊCH SỬ CỦA TỰ DO BẮT ĐẦU BẰNG SỰ DỮ…” (E. Kant)?

Đó là một phần lời của Emmanuel Kant trong nguyên văn “lịch sử của thiên nhiên bắt đầu bằng sự tốt lành, bởi vì nó là công trình của Thiên Chúa. Lịch sử của tự do bắt đầu bằng Sự Dữ, bởi vì nó là công trình của con người”. Con người vốn quay quắt, xoay sở để sống sao cho tự do hết mình. Họ muốn sống đầy, sống viên mãn, sống rong chơi “thần thông du hí”. Nhưng khốn nỗi, tự do ấy có khởi đầu là Sự Dữ, và rồi, càng đi tới, Sự Dữ lại tràn chảy, loang lổ và biết bao cảnh nhiễu nhương xảy ra. Bernanos đã từng nghĩ rằng: “Xì-căng-đan của thế giới không phải là đau khổ, mà là tự do. Thiên Chúa đã dựng nên thụ tạo tự do, đó là Xì-căng-đan lớn nhất bởi vì mọi Xì-căng-đan khác đều phát xuất từ đó” (G. Bernanos, “la liberté, pour quoi faire?”, Paris, Gallimard, coll. “Idée”, 1972, p.224). Bài này bàn về tự do, một khởi đầu của Sự Dữ.

Thứ Năm, 14 tháng 10, 2021

SỰ DỮ QUA NHÃN QUAN HIỆN TƯỢNG LUẬN-THÔNG DIỄN HỌC CỦA PAUL RICOEUR

Thời sự Thần học - Số 93, tháng 08/2021, tr. 175-214

_ Nguyễn Đoàn Tân, O.F.M._

Lời mở: biểu tượng mời gọi suy tư
I. Thần lý học lý giải sự dữ
Sự dữ và phạm vi của thần lý học
Thần lý học “phú hồn” (soul-making) của Irenê
Thần lý học “ý chí tự do” (free-will) của Augustine
II. “Đường vòng” hiện tượng luận-thông diễn học
Vấn đề tồn đọng trong thần lý học
Gắn kết giải thích học vào hiện tượng luận
Hiểu lịch sử & hiểu chính mình
III. Hiệu quả của “đường vòng”
Biểu tượng-máy dò thực tại: 1) Ô uế, 2) Phạm tội, 3) Có lỗi
Huyền thoại-lịch sử lý tưởng: 1) Huyền thoại Enuma elish,
2) Bi kịch Hy Lạp, 3) Sự tích Adam, 4) Sấm truyền Orphism
IV. Đóng góp vào suy tư thần học
Chủ thể và sự dữ
Biểu tượng và ngôn ngữ thần học
Kết luận